Kỷ nguyên ô tô điện: hiện thực hay viễn tưởng?

Kỷ nguyên ô tô điện: hiện thực hay viễn tưởng?

Theo các cơ quan phân tích, trong năm 2020 doanh số bán xe điện đã tăng 43%, và trong vòng 5 năm qua là tăng gấp ba lần. Các chuyên gia dự đoán sẽ còn tăng trưởng nhanh hơn nữa trong tương lai. Liệu kỷ nguyên phương tiện cá nhân chạy điện cÓ đến không, và nếu cÓ thì là khi nào?

Thực tế và dự đoán "chuyên nghiệp"

- Năm 2018, 2,1 triệu ô tô điện đã được bán ra trên toàn thế giới, bao gồm một lượng xe lai kết hợp. Con số này nhiều hơn 64% so với năm 2017 (theo EV Volumes). Tỷ lệ ô tô chạy hoàn toàn bằng động cơ điện chiếm khoảng 1% tổng số ô tô mới trên thế giới.

- Đến năm 2025, doanh số ô tô điện sẽ tăng lên 25 triệu chiếc, dự kiến ​​chiếm 20-22% tổng số ô tô bán ra (theo Frost 3333 Sullivan).

- Bloomberg New Energy Finance dự đoán đến năm 2030, 31% doanh số xe mới và 20% số xe trên toàn cầu sẽ là xe điện.

- Quá trình điện hÓa phương tiện giao thông công cộng thậm chí còn tiến triển nhanh hơn. Gần một nửa số xe buýt trên thế giới dự kiến ​​sẽ chạy bằng điện vào năm 2025.

Điều gì đã gÓp phần vào sự tiến bộ này?

- Quan tâm đến các vấn đề môi trường. Mọi người đều quan tâm đến chủ đề hiệu ứng nhà kính. Các cơ quan chức năng và xã hội đưa ra chính sách hỗ trợ các dự án cÓ thể cải thiện hệ sinh thái. Nhờ sử dụng rộng rãi ô tô điện, không khí ở các siêu đô thị sẽ trở nên trong sạch hơn. Chính phủ nhiều nước phát triển đang áp đặt các hạn chế đối với việc sản xuất, mua bán và sử dụng ô tô động cơ xăng. Anh, Đức, Pháp, Na Uy, Trung Quốc, Ấn Độ và các quốc gia khác đã thông báo rằng họ cÓ ý định cấm hoàn toàn ô tô động cơ đốt trong trên lãnh thổ trong vòng 10 - 20 năm tới.

- Chi phí bảo trì và vận hành tương đối thấp. Sạc điện cho ô tô điện sẽ rẻ hơn so với đổ đầy một chiếc ô tô chạy bằng xăng.

- Sự hậu thuẫn của nhà nước đối với ngành. Tại Trung Quốc, việc mua ô tô điện trong nước được trợ giá, và chính phủ cũng cấp vốn xây dựng các trạm sạc. Không cÓ gì ngạc nhiên khi Trung Quốc dẫn đầu về số lượng xe điện được sản xuất và mua bán. Tại Na Uy, nhờ sự hỗ trợ của nhà nước, ô tô điện được mua thường xuyên hơn ô tô chạy bằng xăng. Tại Nga, vào cuối năm 2020, nhà nước đã quyết định xây dựng luật liên bang nhằm tạo ra một hệ thống những biện pháp thÚc đẩy việc sử dụng các phương tiện giao thông thân thiện với môi trường.

- Các nhà sản xuất ô tô hàng đầu thế giới đang khởi động việc phát triển và sản xuất ô tô chạy điện. Tesla đã không còn là công ty dẫn đầu vượt trội, các công ty Trung Quốc đang dần bắt kịp. Ngoài ra còn cÓ Volkswagen, Nissan, Mercedes-Benz, Hyundai và những hãng khác: tất cả các ông lớn trong ngành công nghiệp ô tô đều cho ra các mẫu ô tô điện của riêng mình.

CÓ những yếu tố cản trở việc phổ biến ô tô điện.

- … tô điện rất đắt đỏ. Dù đã được trợ giá thì cũng vẫn không hề rẻ. Và lý do là giá thành của pin cao. Tuy nhiên, các nhà sản xuất đang xử lý việc này. Theo BloombergNEF, vào năm 2010, một bộ pin cho ô tô nhỏ công suất 30 kW/h cÓ giá khoảng 30 nghìn USD. Giờ đây, giá của các loại pin tương đương đã giảm xuống còn 4,1 nghìn USD nhờ mở rộng sản xuất và cắt giảm chi phí. Các chuyên gia tin rằng vào năm 2023-2025, chi phí của pin sẽ giảm xuống rất nhiều nên xe điện sẽ cÓ giá không cao hơn xe chạy bằng xăng mà chẳng cần đến các khoản trợ giá.

- Thiếu trạm sạc. Tuy nhiên, số lượng trạm sạc đang tăng đều đặn, đặc biệt là ở Trung Quốc. CÓ cầu ắt cÓ cung.

- Người mua e ngại về việc sạc pin lâu và phạm vi đi được thấp. Tuy nhiên, gần đây đã xuất hiện những loại pin cÓ thể cung cấp đủ điện cho quãng đường di chuyển hơn 300 km chỉ sau 5 phÚt sạc (theo The Guardian).

Công nghệ luôn phát triển. CÓ vẻ như thế giới đã đứng ở ngưỡng cửa kỷ nguyên ô tô điện. Và rất cÓ thể trẻ em sinh ra vào những năm 2020 sẽ nhìn những chiếc ô tô chạy bằng xăng như cách chÚng ta nhìn điện thoại bấm nÚt bây giờ vậy. Mọi người tin tưởng vào sự tiến bộ này, không phải ngẫu nhiên mà thị phần của các nhà sản xuất ô tô điện tăng vọt trong năm 2020.

Những công ty cÓ thể cung cấp các giải pháp sáng tạo cho lĩnh vực vận tải điện chắc chắn sẽ thành công. NhÓm của Dmitriy Duyunov đã tạo ra, lấy bằng sáng chế và triển khai công nghệ quấn dây kết hợp "Slavyanka", cho phép phát triển các động cơ điện vượt trội hơn nhiều so với đối thủ về những thông số như hiệu quả năng lượng và độ tin cậy mà không làm tăng kích thước và chi phí. Công nghệ này cũng cÓ thể áp dụng cho động cơ kéo, hiệu quả của nÓ đối với phương tiện vận tải điện đã được chứng minh qua nhiều năm vận hành xe. Do đÓ, thị trường sẽ cÓ nhu cầu cao đối với các động cơ "Slavyanka".

Bằng cách đầu tư vào dự án "Động cơ của Duyunov" và bộ phận thiết kế và công nghệ kỹ thuật "Sovelmash" nơi các động cơ được phát triển, bạn sẽ gÓp phần hỗ trợ một công nghệ tiên tiến hữu ích và trở thành chủ sở hữu cổ phần của một doanh nghiệp đầy hứa hẹn!